• Trang chủ
  • Chăn nuôi
    • Kiến thức chăn nuôi
  • Thú Y
  • Trồng trọt
  • Thị Trường
    • Bảng giá
    • Diễn biến thị trường
  • Làm giàu
  • Khoa học – Công nghệ
  • Liên Hệ
Nuôi trồng xanh
Advertisement
  • Trang chủ
  • Chăn nuôi
    • Kiến thức chăn nuôi
  • Thú Y
  • Trồng trọt
  • Thị Trường
    • Bảng giá
    • Diễn biến thị trường
  • Làm giàu
  • Khoa học – Công nghệ
  • Liên Hệ
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chăn nuôi
    • Kiến thức chăn nuôi
  • Thú Y
  • Trồng trọt
  • Thị Trường
    • Bảng giá
    • Diễn biến thị trường
  • Làm giàu
  • Khoa học – Công nghệ
  • Liên Hệ
No Result
View All Result
Nuôi trồng xanh
No Result
View All Result
Home Chăn nuôi Kiến thức chăn nuôi

Đàn gà bị stress dễ sản sinh ra đời sau có tỷ lệ con mái cao hơn

admin by admin
Tháng 10 13, 2022
in Kiến thức chăn nuôi
0
Đàn gà bị stress dễ sản sinh ra đời sau có tỷ lệ con mái cao hơn
0
SHARES
3
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Stress và thiếu nguồn thức ăn bổ dưỡng có thể kích hoạt sự thay đổi nội tiết tố khiến cho người mẹ có khả năng sinh con gái nhiều hơn. Và nghiên cứu từ Cao đẳng Khoa học Môi trường và Nông nghiệp của Đại học Georgia cho thấy rằng điều này cũng đúng với gia cầm, mặc dù cơ chế là khác nhau.

Giáo sư Kristen Navara lập luận rằng phụ nữ có cân nặng thấp hơn trong thời gian mang thai có nhiều khả năng sinh con gái hơn, và các loài gia cầm trong tự nhiên bị thiếu hụt thức ăn hoặc stress từ môi trường cũng vậy sẽ sinh ra nhiều gà con giống cái hơn.

“Vì vậy, tất cả các loài gia cầm và động vật có vú sản sinh ra những kích thích tố này, và nó giúp gợi ra những đáp ứng sinh lý giúp chúng tồn tại qua những thách thức về môi trường.”

Ảnh: Koos Groenewold

“Khi chúng ta biết rằng chim hoang dã có thể điều chỉnh giới tính của con cái, câu hỏi đầu tiên của chúng ta là – điều gì có thể chuyển đổi những điều kiện môi trường đó thành tín hiệu sinh lý có thể kiểm soát được tỷ lệ giới tính?” Câu trả lời là hormone stress. Chúng tôi tin rằng những hormone stress có thể là trung gian của tác động này lên tỷ lệ giới tính và chúng tôi nhận thấy rằng, ít nhất một phần, nó là tác nhân trong quá trình điều khiển tỷ lệ giới tính. ”

Họ phát hiện ra rằng khi dùng corticosterone – một hormone stress cho gà mái, có thể làm ảnh hưởng đến nhiễm sắc thể giới tính của gà mái con thế hệ sau.

Đầu năm nay, Giáo sư Navara đã xuất bản một cuốn sách khám phá các yếu tố làm lệch tỷ lệ giới tính ở động vật. Cuốn sách có tên, “Chọn lựa giới tính: cơ chế và mô hình thích ứng của việc phân bổ giới tính ở động vật có xương sống”, là một trong những nghiên cứu duy nhất có cách tiếp cận so sánh để giải thích việc sử dụng hormone giúp điều khiển tỷ lệ giới tính giữa các loài.

Việc hiểu biết về các hormone stress ảnh hưởng đến giới tính của gà con là thông tin vô giá đối với ngành chăn nuôi gia cầm, nhằm đáp ứng nhu cầu gà trống cho mục đích nuôi lấy thịt và nhu cầu gà mái con cho mục đích sản xuất trứng.

“Chúng tôi biết rằng các con gà trong tự nhiên có khả năng thay đổi giới tính con cái của chúng mà không cần sự giúp đỡ của chúng tôi,” Navara nói. “Chúng tôi muốn khai thác khả năng đó cho ngành chăn nuôi.

“Trong ngành chăn nuôi gia cầm, giới tính của gà con đặc biệt quan trọng. Vì vậy, chúng tôi đang cố gắng tìm một giải pháp để có thể tạo ra giới tính của gà con theo mong muốn nhiều hơn.”

Hiện tại, với sự giúp đỡ của Genomics và Bioinformatics Core Georgia, nhóm nghiên cứu của Navara đã xác định được một số gen có khả năng là các liên kết thông qua stress và các hormone stress kiểm soát giới tính của thế hệ con. Hiện tại, họ đang trong quá trình xác minh liệu sự biểu hiện của các gen này có thực sự thay đổi khi stress gây ra các sai lệch tỷ lệ giới tính hay không.

Cho đến thời điểm này, họ chỉ có thể tác động đến tỷ lệ giới tính gà con bằng giải pháp hormone, nhưng điều này đã bị cấm trong ngành chăn nuôi gia cầm.

Bước tiếp theo đó là tìm ra một giải pháp không có hormone để kích hoạt gen chuyển đổi stress thành hormone để làm lệch tỷ lệ giới tính của gà con. Cuối cùng, lập luận Navara, có thể được thực hiện thông qua việc nhân giống, nhưng đó là một giải pháp cho tương lai.

Biên dịch: Acare VN Team (theo Poultry World)

Nguồn tin: Acare Vietnam

Tags: stress hại gàStress nhiệt
Previous Post

Chiều cao cắt thích hợp cho cây Moringa Oleifera sử dụng làm thức ăn chăn nuôi

Next Post

Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm PX-Agro Super đến sức sản xuất thịt và màu sắc chân gà CP 707

admin

admin

Bài viết có liên quan

Chiến lược dinh dưỡng nhắm đến giảm stress nhiệt
Chăn nuôi

Chiến lược dinh dưỡng nhắm đến giảm stress nhiệt

Tháng 8 2, 2024
Nhận biết về stress nhiệt trên đàn gà thịt nuôi công nghiệp
Chăn nuôi

Nhận biết về stress nhiệt trên đàn gà thịt nuôi công nghiệp

Tháng 5 14, 2024
Stress nhiệt ở vật nuôi – làm gì để phòng ngừa và khắc phục?
Chăn nuôi

Stress nhiệt ở vật nuôi – làm gì để phòng ngừa và khắc phục?

Tháng 5 13, 2024
Stress nhiệt: 3 chiến lược tiết kiệm chi phí thức ăn chăn nuôi heo
Chăn nuôi

Stress nhiệt: 3 chiến lược tiết kiệm chi phí thức ăn chăn nuôi heo

Tháng 7 13, 2023
Hiểu về stress nhiệt và chống oxi hóa
Kiến thức chăn nuôi

Hiểu về stress nhiệt và chống oxi hóa

Tháng 9 5, 2022
Giảm stress nhiệt cho gà thịt mùa nóng bằng Trytophan
Kiến thức chăn nuôi

Giảm stress nhiệt cho gà thịt mùa nóng bằng Trytophan

Tháng 10 1, 2022
Next Post

Ảnh hưởng của việc bổ sung chế phẩm PX-Agro Super đến sức sản xuất thịt và màu sắc chân gà CP 707

Để lại một bình luận Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tìm kiếm bằng danh mục

  • Chăn nuôi
    • Kiến thức chăn nuôi
  • Làm giàu
  • Thị Trường
    • Bảng giá
    • Diễn biến thị trường

Thông tin

Giấy phép xuất bản số 000/GP – BTTTT cấp ngày 24.05.2022
@2020-2022 Bản quyền thuộc về Website. Cấm sao chép dưới mọi hỉnh thức không có sự chấp thuận bằng văn bản.

  • Trang chủ
  • Chăn nuôi
  • Thú Y
  • Trồng trọt
  • Thị Trường
  • Làm giàu
  • Khoa học – Công nghệ
  • Liên Hệ

© 2022 Nuôi Trồng Xanhh - Cẩm nang nhà nông.

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Chăn nuôi
    • Kiến thức chăn nuôi
  • Thú Y
  • Trồng trọt
  • Thị Trường
    • Bảng giá
    • Diễn biến thị trường
  • Làm giàu
  • Khoa học – Công nghệ
  • Liên Hệ

© 2022 Nuôi Trồng Xanhh - Cẩm nang nhà nông.